Khi Khoảng Cách Giữa Hai Điện Tích Điểm Trong Chân Không Giảm Xuống 2 Lần Thì Độ Lớn Lực Culông

Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần .

B. tăng 2 lần.

Bạn đang xem: Khi Khoảng Cách Giữa Hai Điện Tích Điểm Trong Chân Không Giảm Xuống 2 Lần Thì Độ Lớn Lực Culông

C. giảm 4 lần.

D. giảm 2 lần.


Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

A.Tăng 4 lần.

B.Tăng 2 lần.

C.Giảm 4 lần.

D.Giảm 4 lần.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Phân tích: Vì lực Cu – lông tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điện. Nên khi giảm khoảng cách hai lần, tức bình phương giảm 4 lần, dođó, lực sẽ tăng lên 4 lần.

Chọnđápán A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?


Bài tập trắc nghiệm 15 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

Xem thêm: melody mark là ai

Chọn phương án sai. Lực tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa hai chất điểm

Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độđiện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích kia gây ra:

Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10-5 C. Tìm điện tích mỗi quả cầu ?


Đặt hai điện tích q1 và q2 lại gần nhau trong không khí thì chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Đặt hai điện tích +q và

*

cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng cóđộ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ sốđiện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:
*

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không?

Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10-5 (C) tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = –8 .10-5 (C) .Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.Hiện tượng lại tổ là:

Bằng chứng tiến hoá nào cho thấy sự đa dạng và thích ứng của sinh giới?

Đặc điểm hệ động, thực vật của từng vùng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hoá:

Giá trị đầy đủ của bằng chứng tế bào học là:

Nguyên nhân chính tạo cho đảo lục địa có hệ động, thực vật phong phú hơn đảo đại dương là

Nguyên nhân chính tạo cho đảo đại dương có hệ động, thực vật nghéo nàn hơn đảo lục địa là

Xem thêm: hoạn thư là ai

Bằng chứng tiến hoá nào dễ được xác định bằng phương pháp thực nghiệm

Nội dung của định luật phát sinh sinh vật là

Trình tự các Nu trong mạch mang mã gốccủa 1 đoạn gen mã hoá của nhóm enzim dehidrogenase ở người và các loài vượn người: - Người: - XGA- TGT-TTG-GTT-TGT-TGG- - Tinh tinh: - XGT- TGT-TGG-GTT-TGT-TGG- - Gôrila: - XGT- TGT-TGG-GTT-TGT-TAT- - Đười ươi: - TGT- TGG-TGG-GTX-TGT-GAT- Từ các trình tự Nu nêu trên có thể rút ra những nhận xét gì về mối quan hệ giữa loài người với các loài vượn người